Bài mới
Nhìn ra thế giới
Nguyên Việt: Bầu cử Mỹ 2024: Viễn cảnh tương lai và tác động đến Đông Nam Á
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 là một bước ngoặt lịch sử đối với chính trị Mỹ và là chỉ báo quan trọng về cách Mỹ sẽ điều chỉnh chính sách đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu đầy biến động.
Cảo thơm lần giở
Tuệ Năng: Tạp chí Tư Tưởng: Tiếng gọi Đông Phương giữa bóng đêm vọng ngoài
Tạp chí Tư Tưởng xuất hiện không phải chỉ để phản bác những trào lưu tư tưởng phương Tây, mà hơn thế nữa, nó như một nhịp cầu nối, dẫn dắt người Việt tìm lại bản sắc của mình trong biển lớn của tri thức nhân loại.
Bài mới
Phương tiện truyền thông phải nói về tầm quan trọng của lòng vị tha trong từng hành động của con người. Điều đó cần phải được thảo luận nhiều lần, trên báo chí, phim ảnh, radio, và truyền hình. Tôi nghĩ có rất nhiều động lực để làm điều này. Các lĩnh vực y khoa và khoa học nên hỗ trợ thuyết vị tha. Các nhà sinh thái học sẽ ủng hộ điều đó, như phong trào hòa bình, các hệ thống giáo dục cũng được cải thiện để trẻ bớt bạo lực. Rồi, thậm chí lực lượng cảnh sát sẽ thay đổi. Và mọi người sẽ từ từ nghĩ và hành động tử tế, vị tha, và từ bi hơn.
Tenzin Gyatso
Đức Đạt-lại Lạt-ma thứ 14
Huệ Đan: Từ cuộc lột xác văn học đến khát vọng giải thoát một dân tộc
Giải Nobel Văn Học dành cho Han Kang, tác giả của tiểu thuyết “Người ăn chay” (The Vegetarian), một tác phẩm văn học xoay quanh những khía cạnh sâu xa của sự sống, thân phận con người và những quyết định cá nhân.
Vạn Đức: “Duy Tuệ Thị Nghiệp”: Từ trí tuệ Phật giáo đến sự phát triển nền giáo dục nhân bản
Đại học Vạn Hạnh, ngay từ những ngày đầu thành lập, đã khẳng định vị thế độc đáo của mình trong hệ thống giáo dục miền Nam Việt Nam.
Minh Châu Bảo Ngọc: Vong ơn tri thức: Khi tên tuổi lớn bị lâm dụng cho những sân si tầm thường
Nhắc đến tôn xưng Tư Tưởng - Vạn Hạnh là nhắc đến một biểu tượng của sự khai sáng tri thức và tinh thần từ bi. Đại học Vạn Hạnh, từ khi thành lập, đã mang trong mình sứ mệnh giáo dục và phát triển những tư tưởng triết học Phật giáo trong lòng xã hội Việt Nam.
Nguyên Việt: Tư tưởng Phật giáo cổ đại và “Con Đường Việt Nam”
Từ hàng ngàn năm trước, Phật giáo đã đóng vai trò chủ đạo trong việc xây dựng nền tảng đạo đức và tư tưởng cho xã hội Việt Nam.
Huệ Đan: Hạnh nguyện vị tha: Di sản nhân văn của Thầy Tuệ Sỹ
Vị tha và lợi tha là hai khái niệm cốt lõi trong triết lý Phật giáo, nhưng cũng là những giá trị nhân văn phổ quát, vượt qua mọi giới hạn của tôn giáo và văn hóa.
Thị Nghĩa Trần Trung Đạo: Nếp sống Gia Đình Phật Tử
“Sống và viết” như một người huynh trưởng GĐPT là tâm nguyện tôi luôn luôn cố gắng giữ trong lòng. Thật ra “viết” đã...
Ian Bùi: Thi sĩ trẻ Quốc gia Alexandra Huỳnh
Năm nay mới 19 tuổi và là sinh viên năm thứ nhất tại đại học Stanford, Alexandra Huỳnh là Thi sĩ trẻ Quốc gia...
Vạn Đức: “Duy Tuệ Thị Nghiệp”: Từ trí tuệ Phật giáo đến sự phát triển nền giáo dục nhân bản
Đại học Vạn Hạnh, ngay từ những ngày đầu thành lập, đã khẳng định vị thế độc đáo của mình trong hệ thống giáo dục miền Nam Việt Nam.
Hiệp hội Giáo viên California vinh danh Tiến sĩ Phẻ Bạch
GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC MIRA LOMA ĐƯỢC VINH DANH VỚI GIẢI THƯỞNG NHÂN QUYỀN...
Nguyễn Lân Thắng: Thư gửi bé Đậu
Con thương yêu của bố,
Khi sinh con ra trên đời này thì bố mẹ đã...
Trần Kiêm Đoàn: Từ Việt Hán đến Ngữ Văn – Nghĩ về một danh xưng hợp lý cho môn học tiếng Việt
Môn học về tiếng mẹ đẻ của một dân tộc là giá trị tiêu biểu về tính nhân văn...
Thích Thanh Thắng: Môn sử và Sử luận
Trước tiên xin liên hệ đến câu “Tiên học lễ, hậu học văn” để nhìn...
Nguyễn Hưng Quốc: Phương pháp dạy tiếng Việt | Kỳ 5: Phương pháp giao tiếp liên văn hoá
Suốt mấy chục năm, phương pháp giao tiếp được xem là phương pháp tối ưu trong...
Đọc thêm
Thị Nghĩa Trần Trung Đạo: Những năm tháng khó khăn và can đảm
Chỉ có ngủ lại thì phải đăng ký tạm...
Tâm Tiến: Làn gió mát buổi sớm bình minh!
(August 15th 2018)
Đối với tôi, việc nhìn thấy hình...
Tâm Quảng Nhuận: Lời thì thầm của mẹ Đất: Khát vọng hồi sinh trong bão giông
Bảo vệ môi trường không chỉ là một trách nhiệm của con người đối với tương lai, mà còn là một bổn phận thiêng liêng đối với chính mẹ Đất – người đã mang lại sự sống cho mọi loài.
Riki: Đằng sau cái cuối đầu, cách chào của người Nhật
Văn hóa chào hỏi của người Nhật.
Bạn có từng...
Quảng Diệu Trần Bảo Toàn: Clochard những người vô gia cư
Mùa hè năm 1991, mấy anh em sinh viên...
Paul Dyer | Tâm Quảng Nhuận lược dịch: Thể chế và Chính sách ứng phó đại dịch COVID-19 tại Hàn Quốc
Trong khi Hàn Quốc phải hứng chịu nhiều đợt...
HT Thích Huyền Vi: Triết học cho Giáo dục gia trong thế giới cuồng loạn
“Chúng ta đang thiếu tinh thần công cộng và...
Tạ Duy Anh: Lời cảnh tỉnh gửi tất cả chúng ta
Giới thiệu tác phẩm CÁI CHẾT CỦA SIÊU CƯỜNG,
của...
GHPGVNTNHN/HK – Phật Giáo Việt Nam, Biến cố và Tư liệu: Hai mươi năm trong chế độ Cộng sản (1975-1995)
LỜI VÀO TẬP
Thấm thoát đã hai mươi năm trôi...
GHPGVNTN: Lời kêu gọi cho dân chủ Việt Nam của GHPGVNTN (2001)
Đạo Phật ra đời để cứu khổ cho muôn loài. Đây là bước tiến vĩ đại trong tư tưởng cũng như trong hành động tại xã hội Ấn độ nói riêng, và cho loài người nói chung, cách đây 2544 năm.
Trịnh Thanh Thủy: Kho sách xưa quí hiếm của TS Thành Tôn
Một chiều tháng Tám tôi đến thăm thi sĩ...