Trang chủTác giả - Tác phẩm
Tác giả - Tác phẩm
Viên Linh: Điếu thi: Thủy Mộ Quan
(để tưởng nhớ những oan hồn uổng tử trên Biển Đông)
Trên Huyết Hải thuyền trôi về một chiếc
Chiều bầm đen trời rực rỡ đau thương
Thân chìm xuống băng tuyền giờ tận biệt
Sóng bạc đầu hối hả phủ trùng dương
Thấp thoáng trần gian
Mịt mù bóng đảo
Trôi về tây về bắc...
Nguyễn Hoàng Văn: Tìm Phật, tìm câu triết lý: Trịnh Công Sơn, Bùi Giáng, Phạm Duy
Trịnh Công Sơn ưa sầu não bằng những suy niệm triết học, bằng lời Phật hay bằng tên Phật nhưng càng nghe càng thấy nhạt, thấy bóng Phật bé lại.
Bạch X. Phẻ: Giấc Mơ Trường Sơn của Tuệ Sỹ – Món quà văn học đặc sắc của Việt Nam dành cho phương Tây
Chúng tôi thật vinh hạnh và danh dự khi được Giáo sư Nguyễn Bá Chung yêu cầu điểm sách đặc biệt này của một trong những bậc Thầy được tôn kính và ngưỡng mộ nhất ở Việt Nam. Cuốn sách có tên DREAMING THE MOUNTAIN - GIẤC MƠ TRƯỜNG...
Nguyễn Hưng Quốc: Văn hoá văn chương Việt Nam
Văn hoá văn chương Việt Nam
(Tái bản với nhiều bài mới)
Lotus Media xuất bản 2022
Tranh bìa trước: “Giấc mơ thi sĩ” (2001) của Nguyễn Hưng Trinh
Trình bày: Uyên Nguyên
Liên lạc: nguyenhungquoc2018@gmail.com
Lời nói đầu
“If a writer doesn't generate hostility, he is dead.”
V.S. Naipaul
(The New York Times Magazine, October 28, 2001)
Ở...
Nguyễn Hưng Quốc: Đường vào văn học (1)
Tôi mê đọc sách rất sớm, có lẽ ngay từ những năm lớp 5 hay lớp 6 gì đó. Không hiếm những đứa bé bắt đầu đọc sớm như thế. Nhưng phần lớn đều bắt đầu với những trang báo thiếu nhi như Tuổi Hoa hay Tuổi Ngọc. Tôi...
Huỳnh Kim Quang: Cỡi Tâm vào cõi lời
Khi muốn viết hay nói điều gì đó trước tiên con người không thể không nghĩ tới điều đó trong tâm. Điều này có nghĩa là chữ nghĩa hay lời lẽ đều từ tâm mà ra, tức là người viết, người nói cỡi tâm mình để đi vào cõi...
Tạ Duy Anh: Lời cảnh tỉnh gửi tất cả chúng ta
Giới thiệu tác phẩm CÁI CHẾT CỦA SIÊU CƯỜNG,
của LƯU HIỂU BA/Hồ Như Ý dịch
NXB Ngoài Giờ xuất bản, 2020
Tiêu đề của cuốn sách “Cái chết chìm của siêu cường, lời cảnh tỉnh gửi tới Trung Quốc” hàm ý rõ ràng rằng, các vị, tức là người dân Trung...
Inrasara: Ghi chú về một nền văn học tự do
1. Nền văn học tự do là một nền văn học ở đó người viết có toàn quyền sáng tạo. Hắn đi xuống tận cùng nỗi cô đơn của sáng tạo: tầng cô đơn thứ ba. Cô đơn trước, trong khi viết, cô đơn cả sau khi tác phẩm...
Bài mới