Tuệ Năng: Tạp chí Tư Tưởng: Tiếng gọi Đông Phương giữa bóng đêm vọng ngoài
Tạp chí Tư Tưởng xuất hiện không phải chỉ để phản bác những trào lưu tư tưởng phương Tây, mà hơn thế nữa, nó như một nhịp cầu nối, dẫn dắt người Việt tìm lại bản sắc của mình trong biển lớn của tri thức nhân loại.
Huệ Đan: Con đường Tư Tưởng: Từ vực thẳm đến ánh sáng của hiện thể
“Tư Tưởng” là một tạp chí học thuật quan trọng, được xuất bản bởi Đại Học Vạn Hạnh, một trung tâm giáo dục và triết học Phật giáo hàng đầu tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975.
Uyên Nguyên: Trời ạ, ‘niềm đau sờ thấy hồn vong tộc!’
Từ một nhà thơ lãng mạng, Cung Trầm Tưởng trở thành một nhà thơ hiện thực phẫn nộ nhất của thế hệ ông, đơn giản vì như ông nói: “Tôi tự nghĩ rằng, nếu không làm những vần thơ phẫn uất như vậy, tôi sẽ là một kẻ đạo...
LM. Cao Văn Luận | Bên giòng lịch sử (1940-1965): Lý do nào thúc đẩy tôi viết hồi ký
Sau khi Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết, những biến chuyển chính trị và quân sự dồn dập xảy ra trên đất nước Việt Nam làm cho tôi nghĩ rằng Ông Diệm không phải là một nhân vật không thể thay thế được. Nhưng ít ra Ông cũng...
Trần Kiêm Đoàn: Mái chùa che chở hồn dân tộc… Đêm qua sân trước một cành mai
Sáng nay, thứ Sáu 13-10-2006, chị Thái Kim Lan từ Đức báo tin thầy Thích Mãn Giác vừa viên tịch tại Los Angeles, tiểu bang California, Mỹ.
Tôi ở cách Thầy – Chùa Việt Nam – có một giờ bay hay 6 giờ lái xe mà biết tin còn chậm...
Tô Thùy Yên: Trường Sa hành
Toujours il y eut cette clameur,
Toujours il y eut cette fureur...
(Saint John Perse)
Trường Sa! Trường Sa! Đảo chuếnh choáng!
Thăm thẳm sầu vây trắng bốn bề
Lính thú mươi người lạ sóng nước
Đêm nằm còn tưởng đảo trôi đi
Mùa Đông Bắc, gió miên man thổi
Khiến cả lòng ta cũng rách tưa
Ta...
Vũ Hoàng Chương: Trả ta sông núi
Nhân ngày kỷ niệm liệt sĩ
Trải bốn nghìn năm dựng nước nhà
Sông khoe hùng dũng, núi nguy nga
Trả ta sông núi bao người trước
Gào thét đòi cho bọn chúng ta…
Trả ta sông núi từng trang sử
Dân tộc còn nghe vọng thiết tha
Ngược vết thời gian, cùng nhắn nhủ:
Không đòi,...
Phạm Quỳnh: Tâm lý ngày Tết
Bài tiểu luận này được Phạm Quỳnh viết bằng tiếng Pháp nhan đề Psychologie du Tet, đăng trên phần Pháp văn của Tạp chí Nam Phong số 149-1924, sau này có in trong Tiểu luận 1922-1932 (Essais 1922-1932). Trân trọng giới thiệu bản dịch tiểu luận của nhà văn Nguyên Ngọc.
Vào những dịp...
Nguyễn Hưng Quốc: Đọc lại Phạm Công Thiện
Phạm Công Thiện là một trong vài tác giả cũ trước 1975 thỉnh thoảng tôi vẫn đọc lại. Và vẫn thấy thích. Có điều hiếm khi nào tôi đọc lại trọn vẹn một tác phẩm nào đó từ đầu đến cuối. Thường, tôi chỉ đọc lóc cóc từng đoạn. Như...
Quảng Pháp: Ai cầm giữ sát na tan mặt nguyệt?*
Thời gian trắng toát, tiếng đồng hồ treo trên đầu giường như viên sỏi lăn long lóc giữa đêm khuya tĩnh mịch. Có đôi lúc mình cảm nhận một điều rất lạ, là, mình như chưa hề hiện diện ở nơi chốn này. Mọi thứ đều xa lạ, lòng bỗng...
Bài mới