Vạn Đức: “Duy Tuệ Thị Nghiệp”: Từ trí tuệ Phật giáo đến sự phát triển nền giáo dục nhân bản
Đại học Vạn Hạnh, ngay từ những ngày đầu thành lập, đã khẳng định vị thế độc đáo của mình trong hệ thống giáo dục miền Nam Việt Nam.
Hiệp hội Giáo viên California vinh danh Tiến sĩ Phẻ Bạch
GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC MIRA LOMA ĐƯỢC VINH DANH VỚI GIẢI THƯỞNG NHÂN QUYỀN TOÀN TIỂU BANG CALIFORNIA
Hiệp hội Giáo viên California đã vinh danh Tiến sĩ Phẻ Bạch vì những đóng góp giáo dục thực hành chánh niệm của ông.
Tiến sĩ (TS.) Bạch X. Phẻ là một giáo viên dạy hóa học tại Trường Trung...
Nguyễn Lân Thắng: Thư gửi bé Đậu
Con thương yêu của bố,
Khi sinh con ra trên đời này thì bố mẹ đã đến tuổi có thể sắp có cháu, đó là một thiệt thòi rất lớn với con. Mẹ hay đùa là bố mẹ chỉ còn khoảng ba chục năm nữa ở bên con, biết làm...
Trần Kiêm Đoàn: Từ Việt Hán đến Ngữ Văn – Nghĩ về một danh xưng hợp lý cho môn học tiếng Việt
Môn học về tiếng mẹ đẻ của một dân tộc là giá trị tiêu biểu về tính nhân văn của con người và đất nước đó. Thử mở chương trình học về ngôn ngữ bản xứ của các nước có gia tài đồ sộ về ngôn ngữ và văn chương sẽ thấy rõ ràng sự nhất quán về danh xưng của môn học tiếng mẹ đẻ từ cấp tiểu học đến đại...
Thích Thanh Thắng: Môn sử và Sử luận
Trước tiên xin liên hệ đến câu “Tiên học lễ, hậu học văn” để nhìn nhận mối tương quan giữa dạy và học cho cả thầy và trò.
Chữ lễ có nội hàm rộng, nhưng nói cụ thể như Khổng Tử là “khắc kỷ phục lễ vi nhân” (nén mình...
Nguyễn Hưng Quốc: Phương pháp dạy tiếng Việt | Kỳ 5: Phương pháp giao tiếp liên văn hoá
Suốt mấy chục năm, phương pháp giao tiếp được xem là phương pháp tối ưu trong việc dạy và học ngôn ngữ. Người ta tin là với phương pháp ấy, học sinh sẽ phát triển cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết, do đó, sẽ có thể giao...
Thái Hạo: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia?
Câu này trích trong “Văn bia tiến sĩ: Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký, Hồng Đức thập bát niên Đinh Mùi khoa tiến sĩ đề danh ký” của tiến sĩ Thân Nhân Trung, thế kỷ 15. Và được giảng dạy trong sách giáo...
Nguyễn Hưng Quốc: Phương pháp dạy tiếng Việt | Kỳ 4: Các phương pháp dạy ngôn ngữ
Trên thế giới, từ xưa đến nay, có nhiều phương pháp giảng dạy ngôn ngữ khác nhau. Mỗi phương pháp có những ưu và khuyết điểm riêng. Các phương pháp ra đời sau thường tìm cách khắc phục những khuyết điểm của các phương pháp đến trước đồng thời...
Trịnh Thanh Thủy: Phương pháp khoa học mới học tiếng Việt nhanh và dễ dàng: áp dụng Âm Vị Học
Trong một dịp tình cờ, tôi được tham dự một buổi văn nghệ tất niên do các em thiếu nhi thuộc lớp dạy tiếng Việt thí điểm của Viện Việt Học trình diễn. Một bé trai khoảng 7 hay 8 tuổi lên sân khấu đọc cho khán thính giả...
Nguyễn Hưng Quốc: Phương pháp dạy tiếng Việt | Kỳ 3: Dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai: Dễ hay khó?
Kinh nghiệm đào tạo giáo viên dạy tiếng Việt tại Úc trong nhiều năm cho tôi thấy hai điều này: Một, những người chưa từng đi dạy hoặc chỉ mới bắt đầu đi dạy bao giờ cũng có thái độ tự tin một cách quá mức, cho việc dạy...
Bài mới