Bài mới
Nhìn ra thế giới
Tuấn Khanh: Sách mới của Đức Đạt Lai Lạt Ma khiến Trung Quốc nổi giận
Trong cuốn sách này, Đức Đạt Lai Lạt Ma cho biết người kế nhiệm của ông sẽ được sinh ra bên ngoài Trung Quốc ở 'thế giới tự do'.
Cảo thơm lần giở
Tuệ Năng: Tạp chí Tư Tưởng: Tiếng gọi Đông Phương giữa bóng đêm vọng ngoài
Tạp chí Tư Tưởng xuất hiện không phải chỉ để phản bác những trào lưu tư tưởng phương Tây, mà hơn thế nữa, nó như một nhịp cầu nối, dẫn dắt người Việt tìm lại bản sắc của mình trong biển lớn của tri thức nhân loại.
Bài mới
Phương tiện truyền thông phải nói về tầm quan trọng của lòng vị tha trong từng hành động của con người. Điều đó cần phải được thảo luận nhiều lần, trên báo chí, phim ảnh, radio, và truyền hình. Tôi nghĩ có rất nhiều động lực để làm điều này. Các lĩnh vực y khoa và khoa học nên hỗ trợ thuyết vị tha. Các nhà sinh thái học sẽ ủng hộ điều đó, như phong trào hòa bình, các hệ thống giáo dục cũng được cải thiện để trẻ bớt bạo lực. Rồi, thậm chí lực lượng cảnh sát sẽ thay đổi. Và mọi người sẽ từ từ nghĩ và hành động tử tế, vị tha, và từ bi hơn.
Tenzin Gyatso
Đức Đạt-lại Lạt-ma thứ 14
Trần Trung Đạo: Tác hại của tuyên truyền và lý do ủng hộ Ukraine
Phần đông nhân loại, nhất là người Việt, ủng hộ Ukraine không phải vì thương yêu gì Zelensky và cũng không hẳn vì căm ghét Putin. Họ chỉ là hai con người nếu không muốn nói là xa lạ.
Lôi Am: Bàn cờ quyền lực thế giới và con đường Phật giáo Việt Nam
Phật giáo đã hiện diện trên mảnh đất Việt Nam từ những buổi đầu hình thành dân tộc, gắn bó với từng giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của đất nước.
Uyên Nguyên: Bịt miệng trí thức*: Đòn cuối cùng của một chế độ sợ hãi
Tự do ngôn luận không phải là một đặc ân, mà là một quyền căn bản, là nền tảng của mọi nền dân chủ thực thụ. Khi quyền này...
Uyên Nguyên: Sự lụi tàn của những biểu tượng
Không phải bây giờ, mà từ lâu, người ta đã nói về sự sụp đổ của những thần tượng. Khi Nietzsche viết Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng, ông...
Uyên Nguyên: Ngôn Ngữ và Văn Hóa: Tầm quan trọng của xuất bản Việt
Xuất bản, dù trong thời đại nào vẫn luôn là biểu tượng cho khả năng sáng tạo, bảo tồn và truyền đạt của nhân loại. Không đơn giản chỉ...
Thị Nghĩa Trần Trung Đạo: Nếp sống Gia Đình Phật Tử
“Sống và viết” như một người huynh trưởng GĐPT là tâm nguyện tôi luôn luôn cố gắng giữ trong lòng. Thật ra “viết” đã...
Ian Bùi: Thi sĩ trẻ Quốc gia Alexandra Huỳnh
Năm nay mới 19 tuổi và là sinh viên năm thứ nhất tại đại học Stanford, Alexandra Huỳnh là Thi sĩ trẻ Quốc gia...
GS. Cao Huy Thuần: Làm thế nào để phỏng vấn Đức Phật?
Bất kỳ ai là người có tín ngưỡng, nhìn về một nước Việt Nam ngổn ngang chuyện đáng buồn của thế hệ Phật giáo...
Thích Phước An: Cuộc hành trình cuối cùng của Đức Phật với những thống khổ muôn đời của nhân loại
Những khi mà tâm hồn tôi bị hoang mang và dao động trước những thống khổ của con người do chính con người gây...
Tuệ Sỹ: Thuyền ngược bến không
Dưới hiên mưa vắng hồn khua nước
Thả chiếc thuyền con ngược bến không
Thơ Viên Linh, Thủy mộ quan
Tôi sinh ra thì thế chiến II...
Vạn Đức: “Duy Tuệ Thị Nghiệp”: Từ trí tuệ Phật giáo đến sự phát triển nền giáo dục nhân bản
Đại học Vạn Hạnh, ngay từ những ngày đầu thành lập, đã khẳng định vị thế độc đáo của mình trong hệ thống giáo dục miền Nam Việt Nam.
Hiệp hội Giáo viên California vinh danh Tiến sĩ Phẻ Bạch
GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC MIRA LOMA ĐƯỢC VINH DANH VỚI GIẢI THƯỞNG NHÂN QUYỀN TOÀN TIỂU BANG CALIFORNIA
Hiệp hội Giáo viên California đã vinh danh Tiến sĩ Phẻ Bạch vì...
Nguyễn Lân Thắng: Thư gửi bé Đậu
Con thương yêu của bố,
Khi sinh con ra trên đời này thì bố mẹ đã đến tuổi có thể sắp có cháu, đó là một thiệt thòi rất lớn...
Trần Kiêm Đoàn: Từ Việt Hán đến Ngữ Văn – Nghĩ về một danh xưng hợp lý cho môn học tiếng Việt
Môn học về tiếng mẹ đẻ của một dân tộc là giá trị tiêu biểu về tính nhân văn của con người và đất nước đó. Thử mở chương trình học về ngôn ngữ bản xứ của các nước...
Thích Thanh Thắng: Môn sử và Sử luận
Trước tiên xin liên hệ đến câu “Tiên học lễ, hậu học văn” để nhìn nhận mối tương quan giữa dạy và học cho cả thầy và trò.
Chữ lễ...
Xem thêm
YouTube
Đọc thêm
THƯ MỜI Tham dự buổi sinh hoạt Có Mặt Cho Nhau 16 – Hayward, CA
Sacramento, Ngày 6 tháng 4, 2023.
THƯ MỜI
V/v Tham dự...
Trần Kiêm Đoàn: Bạch Xuân Phẻ trên chiếc cầu thế hệ
Đó là chiếc cầu bắc ngang hai bờ: Bờ...
Tạ Duy Anh: Lời cảnh tỉnh gửi tất cả chúng ta
Giới thiệu tác phẩm CÁI CHẾT CỦA SIÊU CƯỜNG,
của...
Nguyễn Lân Thắng: Vì sao không thương mến nhau
Thật là chả vui vẻ gì khi mấy ngày...
Huệ Đan: Con đường Tư Tưởng: Từ vực thẳm đến ánh sáng của hiện thể
“Tư Tưởng” là một tạp chí học thuật quan trọng, được xuất bản bởi Đại Học Vạn Hạnh, một trung tâm giáo dục và triết học Phật giáo hàng đầu tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975.
Trần Trung Đạo: Đặng Tiểu Bình trong chiến tranh biên giới Việt Trung 1979
Lịch sử đã chứng minh, Trung Cộng giàu mạnh...
Nguyên Tường: Từ Thông điệp Ý thức về nguồn 1971 đến Tuyên cáo II 1993 của GHPGVNTN
Lược trích từ “TIỂU LUẬN VỀ ĐẠO PHẬT VÀ MẠCH...
Uyên Nguyên: Ngôn Ngữ và Văn Hóa: Tầm quan trọng của xuất bản Việt
Xuất bản, dù trong thời đại nào vẫn luôn...
Inrasara: Việt Nam chưa thể có tiểu thuyết gia lớn, tại sao?
Đó là câu hỏi bạn “văn” trẻ đặt ra...
Mạnh Kim: Điều gì mới thật sự thiết yếu
“Thiết yếu” là từ khóa nặng ký nhất trong...
Thích Tâm Nhãn: “Sắc phục Tăng lữ” – Chặng đường tìm lại cội nguồn
“Mùi thiền đã bén muối dưa,
Màu thiền ăn mặc...